Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 2:57

Chọn đáp án D.

Độ dài bán kính của đường tròn là:

 

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
2 tháng 5 2023 lúc 23:28

Gọi H là chin đường cao hạ vuông góc từ đỉnh O đến đường thẳng chắn cung AB

=> H là trung điểm của AB =>  BH = AH => AB = 2 BH

AD định lý potato vào tam giác OHB vuông tại H ta có 

AO2 = OH2+BH2

<=> 132=52 + BH2

=>BH = 12 cm

=> AB = 24 cm

 

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2017 lúc 4:36

Đáp án C

Khoảng cách từ O đến dây cung MN là:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2019 lúc 14:30

Chọn đáp án C.

Khoảng cách từ O đến dây cung MN là:

 

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
10 tháng 1 2022 lúc 20:17

a 15cm

Bình luận (0)
Nguy Bảo Munz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 12:43

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OC là đường cao ứng với cạnh đáy AB(OH⊥AB, C∈OH)

nên OC là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB(=R)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(cmt)

OC chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOC(c-g-c)

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OAC}=90^0\)(CA là tiếp tuyến của (O) có A là tiếp điểm)

nên \(\widehat{OBC}=90^0\)

hay CB⊥OB tại B

Xét (O) có 

OB là bán kính

CB⊥OB tại B(cmt)

Do đó: CB là tiếp tuyến của (O)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

b) Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH⊥AB tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của AB(Định lí đường kính vuông góc với dây)

\(BH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{24}{2}=12cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOBC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OC, ta được:

\(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BO^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{20^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{12^2}-\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{1}{144}-\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{225}\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBC vuông tại B, ta được:

\(OC^2=OB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow OC^2=15^2+20^2=625\)

hay OC=25(cm)

Vậy: OC=25cm

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
9 tháng 12 2021 lúc 22:09

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 22:12

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:18

Đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Kẻ OH ⊥ AB tại H suy ra H là trung điểm của AB

Xét tam giác OHB vuông tại H có OH = 3; OB = 5 . Theo định lý Pytago ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà H là trung điểm của AB nên AB = 2HB = 8 cm

Vậy AB = 8 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2019 lúc 13:35

Chọn đáp án B.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Kẻ OH ⊥ AB tại H suy ra H là trung điểm của AB

Xét tam giác OHB vuông tại H có OH = 3; OB = 5 . Theo định lý Pytago ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà H là trung điểm của AB nên AB = 2HB = 8 cm

 

Vậy AB = 8 cm

Bình luận (0)